Ép cọc bê tông là một trong những điều kiện quan trọng để quyết định độ vững chắc của mòng nhà và ngôi nhà. Bởi vậy mà việc này được rất nhiều các gia chủ quan tâm khi tiến hành xây dựng nhà cửa.
Tuy nhiên bạn cũng thấy những công trình nhà ở không dùng cọc bê tông mà vẫn có thể đảm bảo về chất lượng. Vì vậy mà bạn đang không biết khi nào cần và không cần ép cọc do đang thiếu kiến thức về dòng sản phẩm này?
Để tìm được câu trả lời, cũng như những kiến thức hữu ích về việc thi công ép cọc bê tông thì hãy tham khảo ngay bài viết này của Ép Cọc Hoàng Thanh nhé.
Khái niệm về thi công ép cọc bê tông
Ép cọc bê tông là việc sử dụng các loại thiết bị và máy móc tiên tiến, hiện đại như máy Neo, robot, búa rung,... để thực hiện đóc những chiếc cọc bê tông được đúc sẵn xuống vị trí đã được tính toán, giúp làm tăng khả năng chịu tải cho nền móng của các công trình xây dựng.
Hiện nay, trên thị trường đang có chủ yếu là 3 phương pháp ép cọc được sử dụng phổ biến nhất là ép cọc Neo, ép cọc tải và ép cọc bằng robot. Tùy vào từng điều kiệm mà khách hàng có thể lựa chọn một phương pháp ép cọc thích hợp.
Khi nào thì cần ép cọc bê tông
- Khi xây dựng nhà phố có 5 tầng trở lên hoặc nhà phố có hầm.
- Các công trình biệt thự có từ 3 tầng trở nên hoặc công trình biệt thự có tầng hầm.
- Những khách san, nhà hàng, văn phòng, công trình có trên 5 tầng hoặc là có tầng hầm.
- Những công trình lớn như khách sạn, nhà hàng, văn phòng,... có trên 5 tầng hoặc có tầng hầm.
- Công trình nhà xưởng, nhà kho mà đất nên hơi yếu, dùng cọc để giúp nền móng vững chắc hơn.
- Các công trình nhà 1 - 2 có ý định nâng cấp tầng trong tương lai.
- Những dự án và công trình cần đến sự vững chắc để không phải gia cố nền móng trong tương lai lâu dài.
Khi nào không cần ép cọc bê tông
- Các công trình nhà thấp tầng cấp 4, chỉ có 1 - 2 tầng và có nền đất cứng, khả năng chịu lực tốt.
- Nhà thấp tầng nhưng xác định trong tương lai sẽ không xây dựng thêm nhiều tầng khác.
- Không thể xuyên cọc qua mà cần làm móng sâu (áp dụng phương án khác).
- Tải trọng công trình lớn hơn khả năng chịu tải của cọc bê tông (cần sử dụng phương án khác).
- Các công trình có thể dùng được móng bằng mà vẫn đảm bảo được khả năng chịu tải.
- Có các phương án tối ưu tốt hơn về khả năng chịu tải cũng như có chi phí xây dựng hợp lý hơn.
- Công trình cần tải trọng lớn và đã áp dụng phương án cọc khoan nhồi với thiết diện lớn.
Những yêu cầu cần thiết khi ép cọc bê tông
- Công trình có tải trọng lớn mà thi công móng bằng không thể chịu tải được.
- Các công trình xây dựng nhà ở có nhiều tầng (cụ thể là 3 tầng trở lên).
- Mặt bằng vô cùng phụ hợp để có thể vận chuyển hoặc đóng cọc.
- Những công trình khác xung quanh có kết cấu chắc chắn.
- Khu vực xung quanh có địa chất được đảm bảo.
- Thuận lợi về vấn đề giao thông để di chuyển cọc vào nơi xây dựng.
Ưu điểm khi ép cọc bê tông cốt thép
- Có thể thi công một cách dễ dàng và nhanh chóng.
- So với một số phương pháp án khác thì chi phí thấp hơn rất nhiều.
- Có thể áp dụng ở những mặt bằng đằng sau.
- Mức độ chịu tải và gia công cho các công trình vô cùng chắc chắn.
- Có thể áp dụng được với hầu hết các công trình hiện nay.
- Có thể thực hiện ở nơi có nền đất bị lún hoặc sâu.
- Đảm bảo độ vững chắc cho công trình xây dựng được thi công.
- Có nhiều loại cọc và hình thức thi công phù hợp với công trình thi công.
- Giá thành vô cùng ổn định ở trên thị trường hiện nay.
- Giảm thiểu sức người bởi chủ yếu là dúng máy móc.
Việc có nên thi công ép cọc bê tông hay không phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau. Bởi vậy theo như Ép Cọc Hoàng Thanh thì các bạn nên tính toán thật kỹ trước khi tiến hành quyết định xây dựng nhé.